10 Cách để tránh biến chứng khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường

4.7/5 - (6 bình chọn)

10 Cách để tránh biến chứng khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường

Bệnh tiểu đường thường là mối quan tâm của phần đông người Việt Nam, bệnh nhân tiểu đường hiện tại tăng rất nhanh theo thống kê của bộ y tế thì con số này chưa hề suy giảm. Vậy để có một phương pháp chăm sóc người bệnh hợp lý chúng ta cần phải lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tiểu đường một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

Qua bài viết này, dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tâm và Đức sẽ gợi ý cho bạn 10 cách để tránh biến chứng khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường.

Chăm sóc người bệnh tiểu đường như thế nào ?

Cần chăm sóc bệnh nhân tiểu đường như thế nào? Người bệnh tiểu đường rất cần một chế độ ăn hợp lý để tránh tăng lượng đường ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe của người bệnh. Ngăn ngừa xuất hiện các biến chứng trên tim mạch máu. Gây nguy hiểm cho người bệnh. Trong các kế hoạch ăn uống hàng ngày cần chọn những thực phẩm ít chất béo, muối, đường và các chất xơ như các loại rau xanh, trái cây, ngũ cốc. Cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người bệnh. Thay thế các thức ăn động vật sang các thức ăn có nguồn gốc từ thực vật.

10 Cách để tránh biến chứng khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường

Trú trọng những thực phẩm cho người bệnh tiểu đường

Hạn chế các thức ăn có vị ngọt và nhiều chất đường trong thực phẩm như: kẹo, dừa, mít, chè, nước có gas…ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh làm bệnh nặng hơn.

Nên cho người bệnh tiểu đường tập luyện thường xuyên

Tập luyện thể dục thường xuyên sẽ rất tốt cho người mắt bệnh tiểu đường, một chế độ tập luyện điều đặng sẽ làm cho cơ thể tạo ra nhiều chất phân giải đường trong cơ thể giúp cân bằng lại đường huyết một cách ổn định. Nên theo dõi bệnh nhân tiểu đường tránh luyện tập quá sức cũng không tốt cho sức khẻo. Bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định cho người bệnh tiểu đường tập luyện một môn thể thao nào đó. Các bác sỹ có thể phải kiểm tra tim, mắt, bàn chân… để chắc chắn rằng không có một tổn thương nào nghiêm trọng. Một số môn thể thao như cử tạ sẽ không được khuyến khích cho người bệnh tiểu đường. Người bệnh chỉ nên tập luyện ba lần trên một tuần, mỗi lần không quá 40 phút. Tập luyện vừa phải để cải thiện tình trạng bệnh của bệnh nhân tiểu đường.

Bệnh nhân sử dụng thuốc phải có hướng dẫn của bác sĩ

Chăm sóc bệnh nhân cần nên hỏi bác sỉ trước khi sử dụng thuốc. Đảm bảo thuốc phải phải đúng loại và đúng liều lượng, dùng thuốc đúng thời gian quy định, thuốc thường được uống hoặc tiêm ngay trước bửa ăn để tránh tình trạng hạ đường huyết. Tránh trường hợp tự ý dùng thuốc sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.

Trong quá trình chăm sóc tại nhà, người bệnh tiểu đường cần theo dõi và tới ngay cơ sở y tế nếu phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm sau đây:

– Đường huyết cao trên 15 mmol/L;

– Triệu chứng khát nước nhiều, đi tiểu nhiều tăng lên;

– Đau chân khi đi lại;

– Vã mồ hôi, run chân tay;

– Đau bụng, nôn, buồn nôn;

– Có các biểu hiện của biến chứng như lú lẫn, ý thức chậm chạp hoặc hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, tiểu ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài…

– Xét nghiệm HbAlc phản ánh tình trạng đường huyết trong 3 tháng trước, nên được xét nghiệm mỗi 3 tháng. Giá trị bình thường dưới 6,5%. Nếu cao hơn giá trị này là đường huyết của người bệnh chưa được kiểm soát tốt, nên điều chỉnh chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường hoặc đến bác sĩ để khám bệnh lại.

Bệnh nhân cần phải biết một số cách điều trị bệnh

Hướng dẫn bệnh nhân thực hiện đúng chế độ ăn uống cho bệnh đái tháo đường trong suốt thời gian điều trị tại viện cũng như ở nhà. Khuyên bệnh nhân khi ra viện phải xét nghiệm đường máu và đường niệu thường xuyên để điều chỉnh thuốc cho hợp lý và phù hợp với bệnh. Điều trị bệnh nhóng chóng và kịp thời. Khám định kỳ để phát hiện sớm biến chứng và điều trị kịp thời. Những bệnh nhân béo thì ăn hạn chế và rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên. Phải vệ sinh thân thể thường xuyên để tránh nhiễm trùng. Tuân thủ các nguyên tắc điều trị bệnh tiểu đường do bác sĩ đưa ra.

10 Cách để tránh biến chứng khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường

Chăm sóc bệnh nhân bị tiểu đường ân cần và chu đáo

Lập bảng đánh giá tình trạng bệnh thường xuyên để kiểm soát và bác sĩ dể chuẩn đoán trong quá trình điều trị, kịp thời điều chỉnh phương pháp cũng như lượng thuốc cho ngượi bệnh. Mục tiêu đề ra là: giảm được triệu chứng lâm sang, sinh hoạt và hoạt động thể lực bình thường, đường huyết ổn định, đường niệu âm tính, HbA1c trong khoản 6.0-8.0%, bệnh nhân đạt được cân nặng tối ưu, không bị hoặc hạn chế được các biến chứng khác từ bệnh tiểu đường gây ra.

Trong một quá trình điều trị bệnh lâu dài, thì việc chăm sóc người bệnh là một việc hết sức khó khăn. Cho nên người nhà bệnh thân nên hết sức chú ý hoặc có thể tìm đến các dịch vụ chăm sóc người bệnh, người già… 

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh tiểu đường tại gia đình bạn. Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC

  • Phone : 0934.13.25.23 (Mr Thăng)
  • Địa chỉ : 152/54/11 Lạc Long Quân, phường 3, Quận 11, TP.HCM
  • Mail : tamvaduc.mt@gmail.com

Chúc các bạn có được một sức khoẻ tốt!

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button