Chăm Sóc Bệnh Nhân Tiểu Đường Tại Nhà

5/5 - (1 bình chọn)

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG TẠI NHÀ | KẾ HOẠCH ĂN UỐNG ĐƠN GIẢN

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà với chế độ ăn uống, tập luyện để đảm bảo ổn định lượng đường và tránh được những biến chứng

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà thông qua việc xây dựng chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tập luyện hợp lý

Chăm Sóc Bệnh Nhân Tiểu Đường Tại Nhà

Tiểu Đường Là Gì ? Nguyên Nhân Dẫn Đến Tiểu Đường

  • Tiểu đường (đái tháo đường) xảy ra khi lượng đường huyết tăng trong thời gian dài. Do thiếu isuliin
  • Căn bệnh này là nguyên nhân dẫn tới các bệnh liên quan tới tim mạch, tai biến, liệt dương….và có thể xảy ra nhiều biến chứng nên cần có 1 chế độ chăm sóc bệnh nhân tiểu đường 1 cách hợp lý. Việc này nhằm kiểm soát lượng đường huyết ở mức ổn định.
Chăm Sóc Bệnh Nhân Tiểu Đường Tại Nhà
Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện để mang đến sự chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người bệnh

XEM THÊM: >>> 5+ Kế Hoạch Chăm Sóc Người Bệnh Chấn Thương Sọ Não Sau Mỗ >>> Click ngay

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tiểu đường thông qua chế độ ăn uống

Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích. Đây là yếu tố quan trọng trong việc chăm sóc bệnh nhân

Nguyên tắc lập kế hoạch chăm sóc người bị tiểu đường tại nhà

Theo các bác sỹ , chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường cần tuân thủ nguyên tắc sau:

  • Đảm bảo bữa ăn phải cung cấp đủ năng lượng nhằm giữ cân nặng ở mức vừa phải. Chế độ ăn uống phải đầy đủ chất dinh dưỡng, cần bổ sung các chất xơ và cung cấp đầy đủ vitamin
Chăm Sóc Bệnh Nhân Tiểu Đường Tại Nhà
Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà thông qua kế hoạch ăn uống

Dưới đây là bảng thành phần và hàm lượng của một số loại thực phẩm thường dùng trong bữa ăn. Người bệnh nên tham khảo trước khi lên kế hoạch cho những bữa ăn tiếp theo.

Bảng thành phần của một số loại thực phẩm:

Thực phẩm Năng lượng (Calo) Glucid (g) Protid (g) Lipid (g)
Sữa tươi 340 24 16 20
Các lại rau xanh Không hạn chế
Hoa quả 280 70
Bánh mỳ, cơm 840 180
Protein 600 24 40
Dầu 180 56 20
Tổng số/ngày 2.240 274 (50%) 96 (17%) 80 (33%)

Bảng chuyển đổi hàm lượng calo có trong một số loại thực phẩm thường gặp:

Thực phẩm Số lượng (g) Calo Glucid (g) Protid (g) Lipid (g)
Gạo 200 700 150 15 36
Miến 100 340 82 0.5 0,1
Đậu đen 100 334 53 24,2 1,7
Thịt nạc 100 143 53 19,0 7,0
Đậu phụ 200 196 1,9 21,0 10,8
Cam 200 86 16,8 1,8 10,8
Bánh mỳ 150 340 82 0,6 0,1
Bánh phở 250 340 82 0,6 0,1
Bánh bao 150 340 82 0.6 0,1

Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường

Một chế độ ăn uống hợp lý mang lại nhiều lợi ích là rất cần thiết trong bảng kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà

  • Giúp duy trì và cân bằng chỉ số cân nặng, từ đó tăng khả năng sản xuất insulin. Giữ mức ổn định của đường huyết, phòng ngừa các biến chứng

Để đảm bảo mang tới hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần tuân thủ nguyên tắc:

  • Ăn uống điều độ, đúng giờ. Chia các khẩu phần ăn
  • Không nên thay đổi khẩu phần ăn quá nhanh khiến cơ thể không thích ứng dễ gây ra bệnh về tiêu hóa. vì những thay đổi đột ngột

Những loại thực phẩm bệnh nhân tiểu đường nên ăn gồm:

Chăm Sóc Bệnh Nhân Tiểu Đường Tại Nhà
Vitamin cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường
  • Nhóm rau quả với hàm lượng đường vừa phải: Dưa chuột, súp lơ, măng tây, mướp đắng..
  • Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin: cá, gan bò, gia cầm, các loại đậu (đậu xanh, đậu gà… để tăng cường dinh dưỡng cho cơ thể
  • Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Họ nhà đậu (đậu đỏ, đậu đen…), lúa mạch, hạnh nhân, lê, táo, đu đủ, bí ngô… để tránh tình trạng táo bón và hàm lượng không quá cao tốt cho sức khỏe

THAM KHẢO THÊM: >>> Cách Chăm Sóc Người Già | Chế Độ Dinh Dưỡng | Khoa Học Nhất

Chăm sóc người bị tiểu đường qua chế độ tập luyện

Người bệnh tiểu đường tuýp 2 cần có kế hoạch tập luyện hợp lý. Bởi, hoạt động này có thể mang lại nhiều lợi ích:

  • Giảm lượng đường huyết trong máu. Cải thiện lượng đường trong máu, tăng sự sản xuất isullin
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch cải thiện tình trạng huyết áp
  • Tăng hiệu suất hoạt động của tim và hệ thống tuần hoàn.

Một số nghiên cứu gần đây cho thấy việc tập luyện thường xuyên rất có lợi cho việc hỗ trợ điều trị bệnh. Nên tập luyện với các bài tập nhẹ nhàng

Người bị bệnh tiểu đường nên tập khoảng 30 – 45 phút mỗi ngày. Có thể tập tăng từ từ làm sao đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.

Thông tin liên hệ:

CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button